Phân biệt tảo Nhật xuất khẩu và tảo Nhật nội địa

Tại thị trường Việt Nam hiện tại đang có hai loại tảo Nhật xuất khẩu và tảo Nhật nội địa. Nói đến tảo là phải nói tới tảo của Nhật Bản đã nổi tiếng hàng chục năm ở đất nước mặt trời mọc và được cả châu Á tin dùng. Tuy nhiên giữa tảo Nhật nội địa và tảo Nhật xuất khẩu có nhiều sự khác nhau rất rõ rệt. ✅Vậy làm sao để biết một lọ✅ tảo xoắn Nhật hàng xuất khẩu và hàng nội địa.

1. Phân biệt về hình thức chuyển về thị trường Việt Nam.

– Do công ty Việt Nam đặt hàng tại công ty Nhật với khối lượng lớn rồi chuyển về Việt nam (nhập khẩu về Việt Nam) bán tại thị trường Việt Nam được gọi là tảo Nhật nhập khẩu.

– Người Việt mua tại thị trường Nhật Bản chuyển về Việt Nam với khối lượng nhỏ lẻ theo nhiều con đường khác nhau (hàng sách tay) và bán tại thị trường Việt Nam được gọi là tảo Nhật nội địa

– Hàng được bán tại nước Nhật gọi là hàng nội địa hàng xuất khẩu đi các nước được gọi là hàng nhập khẩu.

2. Phân biệt về hình thức nhận diện tảo Nhật:

tảo xoắn nhật bản
Hàng nhập khẩu và hàng nội địa

– Nhà sản xuất có quy định mẫu mã để phận biệt hai loại hàng nội địa và xuất khẩu để người tiêu dùng phân biệt

hàng tảo nhật nhập khẩu
Hàng tảo biển Nhật Bản nhập khẩu

Đặc điểm nhận biết tảo Nhật xuất khẩu

– Dán tem Algea màu bạc ở góc dưới bên trái.

– Dấu chữ nổi ở góc dưới bên phải.

– Góc trên bên phải xung quanh dòng chữ đóng khung màu xanh lá có các chữ siêu nhỏ micro.

hàng tảo nhật nội địa

– Hàng Nhật xuất khẩu sẽ không bao giờ có dán tem hồng hoặc tem đỏ có ghi các thông điệp quảng cáo hoặc cập nhật số lượng về các kỷ lục bán ra của tảo Nhật 2200 viên.

3. Phân biệt về chất lượng tảo Nhật :

– Hàng được bán tại Nhật (hàng trong nước) được kiểm duyệt theo tiêu chuẩn chất lượng trong nước

– Hàng xuất khẩu được kiểm duyệt chất lượng theo hàng rào thuế quan của mỗi nước có khác nhau.

– Về hàng Nhật chất lượng trong nước và hàng xuất khẩu là như nhau. Không giống Việt Nam hàng nội địa và hàng xuất khẩu khác nhau rất nhiều

4. Phân biệt về giá cả:

– Hàng Nhật nhập khẩu về Việt Nam được vận chuyển theo từng lô hàng  có khối lượng lớn dẫn đến chi phí vận chuyển giảm đáng kể.

– Hàng nội địa đang được bán tại Nhật chuyển về Việt Nam với khối lượng ít ( hàng sách tay) qua nhiều trung gian thu mua dẫn đến chi phí vận chuyển có cao hơn.

5/ Cấu trúc mã vạch của hàng hóa để không phải mua phải hàng giả

mã vạch hàng hóa

Với tình trạng hàng giả, hàng Trung Quốc kém chất lượng tràn lan trên thị trường Việt Nam khiến người tiêu dùng hiện nay lúc nào cũng phải lưu tâm đến mã vạch các nước trên thế giới. Thế giới Mã Vạch xin giới thiệu đến bạn bảng nhận diện mã vạch các nước để có thể dễ dàng hơn khi mua hàng.

 

Mã vạch thường thấy trên các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam thông thường thuộc loại UPC gồm 13 con số, được chia thành 4 phần như sau:

Cấu trúc của mã vạch các nước

– 3 con số đầu tiên là mã số quốc gia. Có nghĩa là 3 số này biểu thị cho người dùng biết về quốc gia sản xuất ra sản phẩm. Mã số này được cấp bởi Tổ chức quản lý mã vạch quốc tế.

– 5 con số tiếp theo là mã số doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp kinh doanh đều bắt buộc đăng ký kinh doanh. Tương tự mã số của doanh nghiệp cũng được cung cấp theo hình thức như vậy khi đăng ký tại Tổ chức GS1 Việt Nam.

– 4 con số tiếp theo là mã số hàng hóa. Mỗi mặt hàng sẽ được quy định một mã số riêng.

– Con số cuối cùng được gọi là mã kiểm tra.

=> Khi muốn biết hàng hóa được xuất xứ từ đâu, bạn chỉ cần nhìn vào 3 con số đầu tiên sẽ rõ.

6/Bảng thông tin tra cứu mã vạch các nước

Mã vạch các nước thường xuất hiện trên các mặt hàng bày bán tại Việt Nam thường đến từ Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Trung Quốc,…

000 – 019 – Mỹ

030 – 039 – Mỹ

060 – 139 – Mỹ

880 – Hàn Quốc
300 – 379 – Pháp 884 – Cam-pu-chia
400 – 440 – Đức 885 – Thái Lan
450 – 459 – Nhật Bản

493 – 499 – Nhật Bản

888 – Singapore
460 – 469 – Liên bang Nga 893 – Việt Nam
471 – Đài Loan 899 – Indonesia
500 – 509 – Anh Quốc 930 – 939 – Úc
690 – 695 – Trung Quốc 955 – Malaysia

Ngoài những quốc gia kể trên, bạn có thể tham khảo mã vạch các nước khác trên thế giới theo danh sách bên dưới.

020 – 029 – Phân phối giới hạn thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ.

040 – 049 – Phân phối giới hạn thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ.

050 – 059 – Coupons

200 – 299 – Phân phối giới hạn thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ.

380 – Bulgaria

383 – Slovenia

385 – Croatia

387 – BIH (Bosnia-Herzegovina)

470 – Kurdistan

474 – Estonia

475 – Latvia

476 – Azerbaijan

477 – Lithuania

478 – Uzbekistan

479 – Sri Lanka

480 – Philippines

481 – Belarus

482 – Ukraine

484 – Moldova

485 – Armenia

486 – Georgia

487 – Kazakhstan

489 – Hong Kong

500 – 509 – Vương Quốc Anh

520 – Hy Lạp

528 – Li-băng (Lebanon)

529 – Đảo Síp (Cyprus)

530 – Albania

531 – MAC (FYR Macedonia)

535 – Malta

539 – Ireland

540 – 549 – Bỉ và Lúc-xăm-bua (Luxembourg)

560 – Bồ Đào Nha (Portugal)

569 – Iceland

570 – 579 – Đan Mạch

590 – Ba Lan

594 – Romania

599 – Hungary

600 – 601 – Nam Phi

603 – Ghana

608 – Bahrain

609 – Mauritius

611 – Ma Rốc (Morocco)

613 – An-giê-ri (Algeria)

616 – Kenya

618 – Bờ Biển Ngà (Ivory Coast)

619 – Tunisia

621 – Syria

622 – Ai Cập (Egypt)

624 – Libya

625 – Jordan

626 – Iran

627 – Kuwait

628 – Saudi Arabia

629 – Tiểu Vương Quốc Ả Rập (Emirates)

640 – 649 – Phần Lan (Finland)

700 – 709 – Na Uy (Norway)

729 – Israel

730 – 739 – Thụy Điển

740 – Guatemala

741 – El Salvador

742 – Honduras

743 – Nicaragua

744 – Costa Rica

745 – Panama

746 – Cộng hòa Đô-mi-nic (Dominican Republic)

750 – Mexico

754 – 755 – Canada

759 – Venezuela

760 – 769 – Thụy Sĩ (Switzerland)

770 – Colombia

773 – Uruguay

775 – Peru

777 – Bolivia

779 – Argentina

780 – Chi-lê (Chile)

784 – Paraguay

786 – Ecuador

789 – 790 – Brazil

800 – 839 – Ý (Italy)

840 – 849 – Tây Ban Nha

850 – Cuba

858 – Slovakia

859 – Cộng hòa Séc (Czech)

865 – Mongolia

867 – Bắc Triều Tiên (North Korea)

868 – 869 – Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)

870 – 879 – Hà Lan (Netherlands)

890 – Ấn Độ (India)

899 – In đô nê xi a (Indonesia)

900 – 919 – Áo (Austria)

940 – 949 – New Zealand

950 – Gl958 – Macau

977 Dãy số tiêu chuẩn quốc tế dùng cho ấn bản định kỳ/ (ISSN) International Standard Serial Number for Periodicals)

978 Tiêu chuẩn quốc tế dành cho sách/ ISBN (International Standard Book Numbering)

979 Tiêu chuẩn quốc tế về sản phẩm âm nhạc/ ISMN (International Standard Music Number)

980 Refund receipts/ Giấy biên nhận trả tiền

981 – 982 – Phiếu, vé tiền tệ nói chung/ Common Currency Coupons

990 – 999 – Phiếu, vé/ Couponsobal Office

955 – Malaysia

Tất cả những con số ký hiệu mã vạch các nước trên thế giới được nêu bên trên hy vọng khi nhìn vào mã vạch in trên sản phẩm bạn đã biết được xuất xứ của sản phẩm đó. Những ký hiệu này chỉ áp dụng cho mã vạch EAN-8, EAN-13 hoặc ISBN (mã vạch dành cho sách), còn lại những loại mã vạch khác những con số này không có ý nghĩa.

Các bạn có thể xem thêm về các sản phẩm tảo xoắn tại đây

Sản phẩm tảo xoắn vàng EX Nhật Bản tại đây

tảo nhật bản xoắn vàng EX dic

Sản phảm tảo lục hoàng gia Nhật Bản tại đây

tảo lục hoàng gia nhật bản

Sản phẩm tảo xoắn Nhật Bản tại đây.

Tảo biển đa năng Spirulina Nhật bản nội địa tem hồng - Hộp 2200 Viên

? Video 

Nếu bạn thấy hữu ích hãy chia sẻ lên zalo,

Đăng ký kênh:Youtube: shopmaithai,

Theo dõi facebook: Đinh Huế 

Thêm nhận xét của bạn

0343002525
icons8-exercise-96 chat-active-icon